Với hàng loạt dự án lớn sắp đi vào hoạt động, ngành hóa chất kỳ vọng sẽ có những bước phát triển mạnh mẽ thời gian tới, nâng cao vị thế của mình theo hướng bền vững, góp phần ổn định nguồn cung nguyên liệu cho chuỗi giá trị nội địa.
Công nghiệp hoá chất là một trong những ngành công nghiệp nền tảng, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế đất nước.
Quản lý, kiểm soát hoạt động sản xuất, kinh doanh hóa chất Bảng nhằm đảm bảo việc thực thi Công ước Cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng và phá hủy vũ khí hóa học
Thực hiện chương trình phiên họp thứ 37, sáng 12/9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi).
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi) bám sát 4 chính sách đã được Chính phủ trình Quốc hội, không bổ sung chính sách mới; đồng thời số TTHC trong lĩnh vực hóa chất sẽ giảm đi 5 nhóm so với hiện nay.
Hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh là hóa chất nguy hiểm được kiểm soát đặc biệt về kỹ thuật an toàn, phạm vi, loại hình, quy mô, thời hạn sản xuất, kinh doanh để bảo đảm không gây phương hại đến quốc phòng, an ninh, sức khỏe con người, tài sản, môi trường.
Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy khẳng định, hồ sơ dự án Luật Hóa chất (sửa đổi) đủ điều kiện để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Phiên họp thứ 37 tới.
Đẩy mạnh xây dựng cơ chế, chính sách phát triển ngành công nghiệp hoá dược tại tỉnh Bình Định
Những điểm mới trong Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (Luật số 42/2024/QH15)
Đến nay, dự án Luật Hóa chất (sửa đổi) đã cơ bản hoàn thiện, sẽ được Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội thảo luận, cho ý kiến tại kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024).
Công nghiệp nông thôn, đặc biệt là các làng nghề truyền thống, đã và đang là một trong những đặc trưng nổi bật của nhiều vùng nông thôn Việt Nam, đặc biệt tại khu vực miền Bắc. Sự phát triển của các làng nghề không chỉ tạo ra thu nhập cho người dân mà còn góp phần gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích kinh tế, làng nghề cũng đối diện với nhiều thách thức, đặc biệt là vấn đề an toàn hóa chất trong quá trình sản xuất.
Thời gian vừa qua, xuất hiện tình trạng sử dụng hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp (hóa chất hạn chế) sai mục đích ảnh hưởng đến tính mạng và an toàn sức khỏe con người, điển hình là vụ việc đầu độc người bằng xyanua tại Đồng Nai, gây lo lắng, bức xúc trong dư luận xã hội.